Kết quả tìm kiếm cho "Thi tốt nghiệp THPT 2021"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 679
Năm 2024 là thời điểm ghi nhiều dấu mốc đối với ngành giáo dục và đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu 10 dấu ấn nổi bật trong hoạt động của ngành giáo dục năm 2024 do Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn và tổng hợp.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp, tỉnh An Giang tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho nhiều đối tượng lao động yếu thế, người khuyết tật, lao động nông thôn, lao động nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
Chiều 11/12, tiếp theo chương trình làm việc tại tỉnh Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương dự buổi gặp gỡ các đại biểu người có công tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tại trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông.
Tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) hằng năm là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ khâu chỉ đạo, ban hành quy chế đến tổ chức thi. Kết thúc năm học 2024-2025, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ lần đầu được tổ chức theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, đặt ra nhiều thách thức, cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, bảo đảm hiệu quả.
Đại diện Bộ GD-ĐT nhận định việc ra đề tốt nghiệp giữa các năm và giữa các môn học không đồng đều nên có tình trạng lạm phát điểm cao. Năm 2025, trường đại học công bố điểm chuẩn học bạ và thi riêng phải sau 31/5.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có Văn bản 4286/BGDĐT-VP, trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang gửi tới trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng chỉ rõ mục tiêu mỗi công dân Việt Nam, kể cả những người chưa có thẻ BHYT đều sở hữu một sổ sức khoẻ điện tử trên ứng dụng VNeID, tiến tới có bệnh án điện tử. Đến đầu năm 2025, 100% cơ sở y tế và có 40 triệu người dân sử dụng sổ sức khỏe điện tử, 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID.
“Sau 5 năm, trải qua giai đoạn gia nhập và hội nhập vào hệ thống Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chỉ số hoạt động mọi mặt của Trường Đại học An Giang cơ bản đều tăng, thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò là “đại sứ” của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tại vùng ĐBSCL” - PGS.TS Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang nhận định.
Sáng 5/9, cùng với cả nước, tất cả giáo viên, học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh An Giang háo hức đón chào Lễ khai giảng năm học mới, với quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Sáng 5/9, hơn 402.000 học sinh của 710 trường học trong tỉnh chính thức bước vào năm học mới, gồm: Nhà trẻ 3.080 cháu, mẫu giáo 49.830 học sinh, tiểu học 160.340 học sinh; THCS 128.565 học sinh; THPT 60.405 học sinh. Ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tích cực phối hợp các cấp, ngành và toàn xã hội chuẩn bị sẵn sàng cho năm học mới.
Năm học 2024-2025 đang đến gần, mang theo không khí phấn khởi của mùa tựu trường mới. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đang được triển khai gấp rút thực hiện, từ cơ sở vật chất đến chất lượng chuyên môn, tất cả đều hướng tới một năm học đổi mới, sáng tạo và nâng cao chất lượng giáo dục.
Sáng 19/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị (trực tiếp và trực tuyến) toàn quốc tổng kết năm học 2023 - 2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu chỉ đạo. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì tại điểm cầu tỉnh An Giang.